Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần là (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

16/05/2020 144,524

A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Đáp án chính xác

C. luôn lệch pha π2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

Chọn đáp án B

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cùng tần số và
cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không

B. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha π2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.

C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không

D. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.

Câu 2:

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/2πLC

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện

C. Dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

Câu 3:

Chọn câu trả lời sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosφ?

A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn

B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn

C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất

D. Công suất của các thiết bị điện thường phải có cosφ0,85 

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi điện áp xoay chiều

B. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

C. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

D. Đối với dòng điện xoay chiều, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn
trong một chu kì bằng 0

Câu 5:

Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:

A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp

C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp.

D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp

Câu 6:

Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều UAC một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:

A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C

B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C

C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L

D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L