Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực liên kết giữa (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

05/03/2020 48,673

A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

Đáp án chính xác

D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

Đáp án C

Động lực đẩy của dòng mạch gỗ:

+ Lực đẩy (áp suất rễ)

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước và hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Đến lượt mình, các tế bào nhu mô lá lại hút nước từ mạch gỗ ở lá. Cứ như vậy xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ.

+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết này đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:

A. Đỏ

B. Xanh lục

C. Da cam

D. Vàng

Câu 2:

Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?

A. Lamac và Đacuyn.

B. Hacđi và Vanbec.

C. Jacôp và Mônô.

D. Menđen và Morgan.

Câu 3:

Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen :

A. Mất 1 cặp nucleotit.

B. Thêm 1 cặp nucleotit.

C. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.

D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.

Câu 4:

Tại sao trong quá trình tái bản ADN cần phải có đoạn ARN mồi?

A. Để tạo ra đầu 3’-OH để cho enzim tổng hợp ADN bám vào

B. Vì lúc đầu chỉ có enzim ARN-polimeraza, chưa có ADN-polimeraza

C. Để tạo ra đầu 5’-OH cho enzim tổng hợp ADN gắn vào

D. Cần tao ra đoạn mồi để khởi động quá trình tái bản

Câu 5:

Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng:

A. Cồn 90 → 96o

B. Nước cất

C. H2SO4

D. NaCl

Câu 6:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin.

A. ADN

B. tARN

C. Ribôxôm

D. mARN