Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là gì? A góp phần (Miễn phí)

admin

Đáp án C

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Câu 1:

Đặc điểm nổi bật của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì?

A. Là cuộc khủng hoảng thừa, có quy mô nhỏ

B. Là cuộc khủng hoảng đầu tiên, gây hậu quả nặng nề.

C. Là cuộc khủng hoảng thiếu, có quy mô lớn nhất

D. Là cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng nhất trong lịch sử thế giới tư bản

Câu 2:

Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là

A. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa

B. bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra

C. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất

D. để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Câu 3:

"Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta". Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng tháng Mười Nga

B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Hoa

C. Cách mạng tư sản Pháp

D. Cách mạng Tân Hợi

Câu 4:

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. phát triển mạnh mẽ, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới (sau Liên Xô )

B. phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn, duy nhất thế giới

C. bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

D. bị suy giảm nghiêm trọng vì phải lo chi phí cho sản xuất vũ khí

Câu 5:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mỹ

B. do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới

C. Mỹ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự "đơn cực"

D. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc

Câu 6:

Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là gì?

A. Các nước đế quốc can thiệp vào Nga

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng

C. Xuất hiện hai chính quyền song song tồn tại

D. Nhà nước Xô Viết lên nắm quyền